THÔNG TIN VỀ noi dung | |||||||||||||||||||||||||
Lúc còn sống thường trú tại: noi dung | |||||||||||||||||||||||||
|
|||||||||||||||||||||||||
|
|||||||||||||||||||||||||
TIỂU SỬ, SỰ NGHIỆP, CÔNG ĐỨC, GHI CHÚ | |||||||||||||||||||||||||
Khi ông lớn lên thì công việc làm ăn của gia đình đã vào nền nếp, là con quan, Người được học hành đến nơi đến chốn. Người thông mih và nhanh trí , sự việc gì nhìn quan là nhớ ngay và nhớ lâu nên có tên tự là Văn Kiến. Người học hay chữ có tiếng vùng Nam Định, nơi mở kỳ thi Hương cho cả vùng Sơn Nam. Trong làng nho truyền tụng rằng" thứ Nhất Tăng Huy, thứ nhì Quang Hoa, thứ ba Lộng Điền" cho thấy Người rất được nể trọng, bạn bè coi là một vị túc nho trong làng nho lúc ấy.Người có đôi câu đối để lại nhằm răn dạy con cháu trong việc sinh hoạt và học hành như sau : " Nộ trung ngôn phát tốc, hối trì, khả tu, khả nhẫn" " Thế thượng tài đắc nan, thất di, nghi kiệm, nghi cần" Tạm dịch là : " Vội giận mất khôn, hối lại thì đã muộn, phải lựa lời nhờ nhẫn nại " " Luyện tài rất khó, mai một đi như không, muốn rèn chí phải chuyên cần. " Ông bà Tăng Huy sinh được một người con duy nhất là Trần quý Công húy Cửu. Mộ ông táng ở gò sau văn chỉ Đông Hướng, quân Pháp về đóng dồn ủi mất. Mộ bà táng ở bến Đông nay đã hợp táng trong nghĩa trang Long Cương
|
|||||||||||||||||||||||||